Người ta tin rằng chính địa thế phong thủy lăng mộ của các vị vua đời đường giúp Võ Tắc Thiên có thể trở thành Nữ Hoàng Đế đầu tiên và cuối cùng được sử sách Trung Quốc công nhận.
Lăng mộ của bà hàng nghìn năm sau cũng vẫn là những dấu hỏi lớn đối với hậu thế, không chỉ vì nó là lăng mộ duy nhất của các hoàng đế nhà Đường chưa bị khai quật, mà ngay cả những gì lộ thiên hiển hiện trước mắt người đời cũng chứa đầy bí mật. Trong lịch sử gần 3.000 năm của lịch sử phong kiến Trung Quốc, Võ Tắc Thiên là một người phụ nữ cực kỳ đặc biệt.
Trở thành Nữ hoàng đầu tiên và duy nhất được sử sách công nhận, những gì Võ Tắc Thiên đã làm thực sự là một đòn đau giáng vào cái thể chế phong kiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ cố hữu ở xứ sở hàng tỷ dân. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của Võ Tắc Thiên đối với Trung Quốc không chỉ là khi bà còn sống.
Nhiều người tin rằng, ngay cả khi đã chết, Võ Tắc Thiên vẫn có những ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh quốc gia. Chẳng nói đâu xa, nhiều người tin rằng ngay Càn Lăng – nơi Võ Tắc Thiên lựa chọn làm nơi chôn cất mộ phần của mình – cũng đã hàm chứa không ít những bí mật…
Chính nhờ ngôi mộ xây ở nơi này của các Vua đời Đường, mà Võ Mị Nương có thể lên ngôi hoàng đế, và vì lẽ đó bà cũng yêu cầu hợp tác cùng chồng.
Lăng mộ của bà hàng nghìn năm sau cũng vẫn là những dấu hỏi lớn đối với hậu thế không chỉ vì nó là lăng mộ duy nhất của các hoàng đế nhà Đường chưa bị khai quật mà ngay cả những gì lộ thiên hiển hiện trước mắt người đời cũng chứa đầy bí mật.
1. Tháng 2 năm 705, Võ hậu ốm nặng không còn lo việc triều chính được nữa. Nhân cơ hội đó, tể tướng Trương Giản Tri dẫn đầu các quan văn võ trong triều, thực hiện cuộc chính biến, xông vào hậu cung, bắt giết hai anh em Trương Xương Tông – những kẻ đang được Võ hậu vô cùng sủng ái – rồi buộc Võ hậu phải hạ chiếu nhường ngôi lại cho thái tử Lý Hiển.
Lý Hiển lên ngôi một lần nữa, sử gọi là Đường Trung Tông, Võ hậu lui xuống làm thái thượng hoàng rồi qua đời vào tháng 11 năm đó.
Khi lâm chung, Võ hậu yêu cầu Lý Hiển dùng thụy hiệu cho bà là hoàng hậu chứ không phải hoàng đế, do vậy bà không có miếu hiệu như những vị hoàng đế khác. Võ hậu cũng yêu cầu chôn mình ở Càn Lăng cùng với chồng mình là Đường Cao Tông Lý Trị, đồng thời dựng trên mộ bà một tấm bia trống (gọi là Vô tự bia) với ý rằng, công tội của bà sẽ do đời sau phán xét.
Nhiều người tin rằng, ngay cả khi đã chết, Võ Tắc Thiên vẫn có những ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh quốc gia. Chẳng nói đâu xa, nhiều người tin rằng ngay Càn Lăng – nơi Võ Tắc Thiên lựa chọn làm nơi chôn cất mộ phần của mình – cũng đã hàm chứa không ít những bí mật…
Chính nhờ ngôi mộ xây ở nơi này của các Vua đời Đường, mà Võ Mị Nương có thể lên ngôi hoàng đế, và vì lẽ đó bà cũng yêu cầu hợp tác cùng chồng.
Lăng mộ của bà hàng nghìn năm sau cũng vẫn là những dấu hỏi lớn đối với hậu thế không chỉ vì nó là lăng mộ duy nhất của các hoàng đế nhà Đường chưa bị khai quật mà ngay cả những gì lộ thiên hiển hiện trước mắt người đời cũng chứa đầy bí mật.
1. Tháng 2 năm 705, Võ hậu ốm nặng không còn lo việc triều chính được nữa. Nhân cơ hội đó, tể tướng Trương Giản Tri dẫn đầu các quan văn võ trong triều, thực hiện cuộc chính biến, xông vào hậu cung, bắt giết hai anh em Trương Xương Tông – những kẻ đang được Võ hậu vô cùng sủng ái – rồi buộc Võ hậu phải hạ chiếu nhường ngôi lại cho thái tử Lý Hiển.
Lý Hiển lên ngôi một lần nữa, sử gọi là Đường Trung Tông, Võ hậu lui xuống làm thái thượng hoàng rồi qua đời vào tháng 11 năm đó.
Khi lâm chung, Võ hậu yêu cầu Lý Hiển dùng thụy hiệu cho bà là hoàng hậu chứ không phải hoàng đế, do vậy bà không có miếu hiệu như những vị hoàng đế khác. Võ hậu cũng yêu cầu chôn mình ở Càn Lăng cùng với chồng mình là Đường Cao Tông Lý Trị, đồng thời dựng trên mộ bà một tấm bia trống (gọi là Vô tự bia) với ý rằng, công tội của bà sẽ do đời sau phán xét.
Ảnh minh họa
Cho tới nay, người ta vẫn chưa thể lý giải vì sao một người phụ nữ đầy tham vọng như Võ Tắc Thiên – người đã dám phá bỏ cả một vương triều lừng lẫy, tự lập nên vương triều của dòng họ mình – đến phút cuối cùng lại quay về thân phận một người vợ, yêu cầu hợp táng cùng chồng là Cao Tông.
Tuy nhiên, các nhà phong thủy thì tin rằng, một trong những nguyên nhân khiến Võ Tắc Thiên lựa chọn Càn Lăng làm nơi chôn cất của mình chính là vì địa thế phong thủy cực kỳ đắc địa của khu lăng mộ này.
Càn Lăng được xây dựng trên đỉnh núi Lương Sơn, nằm cách huyện thành Thiên Càn 6km về phía Bắc.
Nơi đây cách Tây An – kinh đô thời Đường – khoảng 160 dặm, tạo thành thế hô ứng với các dãy núi Cửu Tông, Kim Túc, Ta Nga, Nghiêu Sơn… Khác với vị trí Chiêu Lăng do chính Lý Thế Dân – ông vua nổi tiếng triều Đường – tự lựa chọn, người ta nói rằng, vị trí của Càn Lăng được lựa chọn một cách cực kỳ chuyên nghiệp.
Người lựa chọn vị trí xây dựng Càn Lăng chính là thái sử lệnh Lý Thuần Phong – vị quan chịu trách nhiệm về âm dương và thiên văn của triều đại nhà Đường.
Thời nhà Đường, nhân tài rất nhiều, trong xã hội hay chốn cung đình đều không thiếu vắng những người tài năng. Lý Thuần Phong là một trong những nhân tài loại đó. Sử chép, họ Lý là một trong những nhà thiên văn và số học cổ đại có tiếng của Hồng Kông.
Ông ta cũng là người để lại không ít những tác phẩm mà ngày nay giới nghiên cứu phong thủy và thiên văn cổ đại Hồng Kông coi là sách giáo khoa gối đầu giường.
Cùng thời với Lý Thuần Phong lúc bấy giờ còn có một người khác tài danh không kém, gọi là Viên Thiên Canh. Giống như họ Lý, họ Viên là một tay cao thủ về việc âm dương bói toán.
Viên chính là người đã giúp Lý Thế Dân lựa chọn vị trí xây dựng Chiêu Lăng. Người đương thời tin rằng Viên là một “thần nhân”, bởi lẽ gần như không có việc gì Viên dự đoán mà xảy ra sai lệch.
Nói theo lối hiện đại, vào thời bấy giờ, Lý Thuần Phong và Viên Thiên Canh được coi là những đại trí thức, những nhân vật quyền uy bậc nhất về học thuật trong triều Đường.
Lý Trị vốn là con trai thứ 9 của Lý Thế Dân, do Hoàng hậu Trưởng Tôn sinh ra. Năm 649, khi Lý Thừa Càn bị phế, Lý Trị lên ngôi, trở thành Đường Cao Tông Hoàng đế. Sau khi lên ngôi không lâu, theo thông lệ cũ của nhà Đường, Lý Trị phái Lý Thuần Phong và Viên Thiên Canh thay mình đi tìm một nơi đất tốt để xây dựng mộ phần.
Theo những gì sử sách còn ghi lại thì họ Viên và họ Lý đã đi tới không ít nơi song vẫn chưa tìm được vị trí ưng ý. Mãi tới một hôm, sau khi Viên Thiên Canh tới Quan Trung, quan sát thiên tượng vào giờ Tý, mới phát hiện trên dãy núi xuất hiện một luồng khí màu tím xông thẳng lên sao Bắc Đẩu.
Khí màu tím xuất hiện trong quan niệm phong thủy chính là điềm lành. Lần theo luồng khí màu tím này, Viên Thiên Canh đã tìm được vị trí xây dựng Càn Lăng ngày nay. Lúc bấy giờ, để đánh dấu, Viên Thiên Canh đã chôn xuống dưới đất một đồng tiền bằng đồng.
Một điều trùng hợp là sau đó, Lý Thuần Phong cũng tìm tới nơi đây. Tuy nhiên, khác với Viên Thiên Canh, họ Lý lựa chọn Lương Sơn do những phân tích kỹ càng về địa thế phong thủy của ngọn núi này.
Sau khi nghiên cứu địa thế ngọn Lương Sơn, Lý Thuần Phong phát hiện ra rằng, hai đỉnh phía Đông và Tây của Lương Sơn nằm ở thế đối diện nhau, vì vậy nếu nhìn từ xa thì ngọn Lương Sơn trông giống như cặp vú của người phụ nữ.
Nếu nhìn rộng hơn nữa thì toàn bộ khu vực Lương Sơn giống như một người phụ nữ quý tộc đang say giấc nồng. Sau khi dùng các mảnh đá sắp xếp thành sơ đồ bát quái để tính toán, Lý Thuần Phong cũng xác định vị trí đặt lăng mộ ngay đúng chỗ mà Viên Thiên Canh đã lựa chọn.
Sau khi nhận được tin báo của họ Lý và họ Viên, Lý Trị lập tức cử người cậu của mình là Trưởng Tôn Vô Kỵ tới xem xét một lần nữa rồi mới đưa ra quyết định. Sử chép, khi tới nơi, Trưởng Tôn Vô Kỵ không khỏi kinh ngạc khi đầu của cây cọc sắt mà Lý Thuần Phong đóng xuống đất để đánh dấu chọc đúng vào ô vuông bên trong có đồng tiền mà Viên Thiên Canh đã chôn.
Tuy nhiên, các nhà phong thủy thì tin rằng, một trong những nguyên nhân khiến Võ Tắc Thiên lựa chọn Càn Lăng làm nơi chôn cất của mình chính là vì địa thế phong thủy cực kỳ đắc địa của khu lăng mộ này.
Càn Lăng được xây dựng trên đỉnh núi Lương Sơn, nằm cách huyện thành Thiên Càn 6km về phía Bắc.
Nơi đây cách Tây An – kinh đô thời Đường – khoảng 160 dặm, tạo thành thế hô ứng với các dãy núi Cửu Tông, Kim Túc, Ta Nga, Nghiêu Sơn… Khác với vị trí Chiêu Lăng do chính Lý Thế Dân – ông vua nổi tiếng triều Đường – tự lựa chọn, người ta nói rằng, vị trí của Càn Lăng được lựa chọn một cách cực kỳ chuyên nghiệp.
Người lựa chọn vị trí xây dựng Càn Lăng chính là thái sử lệnh Lý Thuần Phong – vị quan chịu trách nhiệm về âm dương và thiên văn của triều đại nhà Đường.
Thời nhà Đường, nhân tài rất nhiều, trong xã hội hay chốn cung đình đều không thiếu vắng những người tài năng. Lý Thuần Phong là một trong những nhân tài loại đó. Sử chép, họ Lý là một trong những nhà thiên văn và số học cổ đại có tiếng của Hồng Kông.
Ông ta cũng là người để lại không ít những tác phẩm mà ngày nay giới nghiên cứu phong thủy và thiên văn cổ đại Hồng Kông coi là sách giáo khoa gối đầu giường.
Cùng thời với Lý Thuần Phong lúc bấy giờ còn có một người khác tài danh không kém, gọi là Viên Thiên Canh. Giống như họ Lý, họ Viên là một tay cao thủ về việc âm dương bói toán.
Viên chính là người đã giúp Lý Thế Dân lựa chọn vị trí xây dựng Chiêu Lăng. Người đương thời tin rằng Viên là một “thần nhân”, bởi lẽ gần như không có việc gì Viên dự đoán mà xảy ra sai lệch.
Nói theo lối hiện đại, vào thời bấy giờ, Lý Thuần Phong và Viên Thiên Canh được coi là những đại trí thức, những nhân vật quyền uy bậc nhất về học thuật trong triều Đường.
Lý Trị vốn là con trai thứ 9 của Lý Thế Dân, do Hoàng hậu Trưởng Tôn sinh ra. Năm 649, khi Lý Thừa Càn bị phế, Lý Trị lên ngôi, trở thành Đường Cao Tông Hoàng đế. Sau khi lên ngôi không lâu, theo thông lệ cũ của nhà Đường, Lý Trị phái Lý Thuần Phong và Viên Thiên Canh thay mình đi tìm một nơi đất tốt để xây dựng mộ phần.
Theo những gì sử sách còn ghi lại thì họ Viên và họ Lý đã đi tới không ít nơi song vẫn chưa tìm được vị trí ưng ý. Mãi tới một hôm, sau khi Viên Thiên Canh tới Quan Trung, quan sát thiên tượng vào giờ Tý, mới phát hiện trên dãy núi xuất hiện một luồng khí màu tím xông thẳng lên sao Bắc Đẩu.
Khí màu tím xuất hiện trong quan niệm phong thủy chính là điềm lành. Lần theo luồng khí màu tím này, Viên Thiên Canh đã tìm được vị trí xây dựng Càn Lăng ngày nay. Lúc bấy giờ, để đánh dấu, Viên Thiên Canh đã chôn xuống dưới đất một đồng tiền bằng đồng.
Một điều trùng hợp là sau đó, Lý Thuần Phong cũng tìm tới nơi đây. Tuy nhiên, khác với Viên Thiên Canh, họ Lý lựa chọn Lương Sơn do những phân tích kỹ càng về địa thế phong thủy của ngọn núi này.
Sau khi nghiên cứu địa thế ngọn Lương Sơn, Lý Thuần Phong phát hiện ra rằng, hai đỉnh phía Đông và Tây của Lương Sơn nằm ở thế đối diện nhau, vì vậy nếu nhìn từ xa thì ngọn Lương Sơn trông giống như cặp vú của người phụ nữ.
Nếu nhìn rộng hơn nữa thì toàn bộ khu vực Lương Sơn giống như một người phụ nữ quý tộc đang say giấc nồng. Sau khi dùng các mảnh đá sắp xếp thành sơ đồ bát quái để tính toán, Lý Thuần Phong cũng xác định vị trí đặt lăng mộ ngay đúng chỗ mà Viên Thiên Canh đã lựa chọn.
Sau khi nhận được tin báo của họ Lý và họ Viên, Lý Trị lập tức cử người cậu của mình là Trưởng Tôn Vô Kỵ tới xem xét một lần nữa rồi mới đưa ra quyết định. Sử chép, khi tới nơi, Trưởng Tôn Vô Kỵ không khỏi kinh ngạc khi đầu của cây cọc sắt mà Lý Thuần Phong đóng xuống đất để đánh dấu chọc đúng vào ô vuông bên trong có đồng tiền mà Viên Thiên Canh đã chôn.
Ảnh minh họa Lý Trị và Võ Tắc Thiên
2. Do Lương Sơn – nơi xây dựng Càn Lăng – có địa thế rất giống với bộ ngực của người phụ nữ nên người dân địa phương nơi đây còn gọi núi Lương Sơn là Nãi Đầu Sơn. Ngọn núi này nhìn gần thì rất kỳ vĩ nhưng nhìn xa lại rất thấp. Viên Thiên Canh cho rằng, nơi đây âm khí nặng hơn, vì vậy nếu như không tính toán cẩn thận thì long mạch nhà họ Lý sẽ bị một người phụ nữ làm cho tổn hại.
Lý do mà Viên Thiên Canh đưa ra dường như rất hợp lý. Ngọn Lương Sơn nằm ở phía Tây của núi Cửu Tông, trong khi đó, long mạch của nhà Đường thì nằm ở phía Đông Cửu Tông. Vì vậy, Viên cho rằng, Chiêu Lăng – nơi chôn cất Lý Thế Dân – chính là phần đầu của long mạch triều Đường. Theo quan niệm truyền thống về phong thủy thì vị trí xây dựng lăng mộ cho Lý Trị phải nằm dưới phần đầu rồng này.
Như vậy, vị trí mộ lý tưởng nhất phải thuộc các dãy núi Kim Túc, Ta Nga, Nghiêu Sơn… Tuy nhiên, nay lại có một người phụ nữ ngồi ở trên đầu của những người đàn ông dòng họ Lý.
Xét về địa thế thì cả hai mặt Lương Sơn đều có nước vây quanh, là nơi tàng phong tụ khí, đích thực là một vị trí đắc địa về phong thủy. Các nhà phong thủy đương thời đều thừa nhận điều này. Người ta nói rằng, dãy Lương Sơn vốn là phần dư âm của long mạch từ thời Chu, vì vậy những người dân bình thường chọn đất này làm nơi an táng vĩnh hằng thì có thể đảm bảo ba đời giàu sang, phú quý.
Lý do mà Viên Thiên Canh đưa ra dường như rất hợp lý. Ngọn Lương Sơn nằm ở phía Tây của núi Cửu Tông, trong khi đó, long mạch của nhà Đường thì nằm ở phía Đông Cửu Tông. Vì vậy, Viên cho rằng, Chiêu Lăng – nơi chôn cất Lý Thế Dân – chính là phần đầu của long mạch triều Đường. Theo quan niệm truyền thống về phong thủy thì vị trí xây dựng lăng mộ cho Lý Trị phải nằm dưới phần đầu rồng này.
Như vậy, vị trí mộ lý tưởng nhất phải thuộc các dãy núi Kim Túc, Ta Nga, Nghiêu Sơn… Tuy nhiên, nay lại có một người phụ nữ ngồi ở trên đầu của những người đàn ông dòng họ Lý.
Xét về địa thế thì cả hai mặt Lương Sơn đều có nước vây quanh, là nơi tàng phong tụ khí, đích thực là một vị trí đắc địa về phong thủy. Các nhà phong thủy đương thời đều thừa nhận điều này. Người ta nói rằng, dãy Lương Sơn vốn là phần dư âm của long mạch từ thời Chu, vì vậy những người dân bình thường chọn đất này làm nơi an táng vĩnh hằng thì có thể đảm bảo ba đời giàu sang, phú quý.
Lăng mộ Võ Tắc Thiên
Tuy nhiên, đối với triều đại nhà Đường, ba đời e là quá ngắn ngủi. Hơn nữa, đại thế phong thủy của Lương Sơn lại không hô ứng với phong thủy của Chiêu Lăng vốn đã được Lý Thế Dân lựa chọn. Sự không hô ứng này khiến vương khí bị đứt đoạn, e là chỉ sau ba đời sẽ bị cản trở.
Trưởng Tôn Vô Kỵ và Lý Thuần Phong đều nói đây là mảnh đất tốt, ngàn năm có một, trong khi đó Viên Thiên Canh thì lại kiên quyết khẳng định rằng nơi này không thích hợp. Đứng trước hai ý kiến hoàn toàn trái ngược, Lý Trị lúc bấy giờ cũng không biết quyết định ra sao. Khi đó, Võ Tắc Thiên mới là Chiêu nghi, nghe được chuyện này mừng lắm. Viên Thiên Canh từng dự đoán rằng, triều đại nhà Đường sẽ bị một người phụ nữ họ Võ xâm phạm.
Lý Thế Dân cũng vì lý do này mà giết không ít người họ Võ. Hơn nữa, khi trước, họ Viên khi xem tướng mạo của Võ Tắc Thiên đã nói rằng: “Nếu như không phải là nữ giới thì nhất định sẽ là chủ thiên hạ”. Như vậy, địa thế phong thủy của Lương Sơn chẳng phải là ứng với những gì Viên Thiên Canh đã dự đoán hay sao? Nghĩ vậy, Võ Tắc Thiên đã tìm mọi cách khuyên Lý Trị không nên do dự, nghe theo lời của cậu là Trưởng Tôn Vô Kỵ.
Lý Trị vốn là người nhu nhược nên chẳng mấy chốc đã bị Võ Tắc Thiên thuyết phục, việc lựa chọn vị trí xây dựng Càn Lăng được quyết định. Người ta nói rằng, Viên Thiên Canh sau khi biết chuyện đã thở dài mà than rằng: “Người thay nhà Đường không ai khác chính là Võ Chiêu nghi”. Lời nói của Viên sau này quả nhiên ứng nghiệm.
Mặc dù không nghe theo lời của Viên Thiên Canh, tuy nhiên những ý kiến của một bậc đại sư như Viên cũng khiến Trưởng Tôn Vô Kỵ và Lý Trị cảm thấy lo lắng. Vì vậy, sau khi lăng mộ được xây xong, Lý Trị muốn tìm một cái tên thật cẩn thận để lấy lại cân bằng với những khuyết điểm trong địa thế phong thủy của lăng mộ.
Lúc bấy giờ, có vị đại thần kiến nghị đặt tên lăng là “Thừa Lăng”, lấy ý kế thừa long mạch của Chiêu Lăng. Tuy nhiên, Trưởng Tôn Vô Kỵ lại căn cứ theo vị trí của Lương Sơn là nằm về phía Tây Bắc, theo Dịch lý thì nó thuộc cung Càn, vì vậy kiến nghị đặt tên là Càn Lăng.
Viên Thiên Canh chẳng nói là Lương Sơn âm khí quá nặng hay sao? Như vậy, đặt tên là Càn Lăng càng hợp lý vì Càn chính là thuộc dương, ở trên, Khôn ở dưới, thuộc âm, cả hai kết hợp lại là “Âm dương tương hợp định càn khôn”. Lý Trị nghe Trưởng Tôn Vô Kỵ giải thích vô cùng xuôi tai, vì vậy quyết định đặt tên lăng là Càn Lăng.
Tuy nhiên, việc đặt một cái tên đầy dương khí cho lăng mộ cũng không giúp Lý Trị và triều đại nhà Đường thoát khỏi lời nguyền. Đúng như dự đoán, sau khi Lý Trị qua đời, Võ Tắc Thiên bắt đầu từng bước thâu tóm quyền lực trong triều đình.
Tới tháng 9 năm 690, Võ Tắc Thiên chính thức lên ngôi hoàng đế, trở thành Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Hồng Kông.
Các nhà phong thủy cho rằng, chính địa thế phong thủy của Càn Lăng đã giúp Võ Tắc Thiên làm nên sự nghiệp lẫy lừng như vậy và chính vì thế nên đến cuối đời, Võ Tắc Thiên đã quyết định được chôn cất tại Càn Lăng chứ không phải vì muốn hợp táng với Đường Cao Tông Lý Trị.
Trưởng Tôn Vô Kỵ và Lý Thuần Phong đều nói đây là mảnh đất tốt, ngàn năm có một, trong khi đó Viên Thiên Canh thì lại kiên quyết khẳng định rằng nơi này không thích hợp. Đứng trước hai ý kiến hoàn toàn trái ngược, Lý Trị lúc bấy giờ cũng không biết quyết định ra sao. Khi đó, Võ Tắc Thiên mới là Chiêu nghi, nghe được chuyện này mừng lắm. Viên Thiên Canh từng dự đoán rằng, triều đại nhà Đường sẽ bị một người phụ nữ họ Võ xâm phạm.
Lý Thế Dân cũng vì lý do này mà giết không ít người họ Võ. Hơn nữa, khi trước, họ Viên khi xem tướng mạo của Võ Tắc Thiên đã nói rằng: “Nếu như không phải là nữ giới thì nhất định sẽ là chủ thiên hạ”. Như vậy, địa thế phong thủy của Lương Sơn chẳng phải là ứng với những gì Viên Thiên Canh đã dự đoán hay sao? Nghĩ vậy, Võ Tắc Thiên đã tìm mọi cách khuyên Lý Trị không nên do dự, nghe theo lời của cậu là Trưởng Tôn Vô Kỵ.
Lý Trị vốn là người nhu nhược nên chẳng mấy chốc đã bị Võ Tắc Thiên thuyết phục, việc lựa chọn vị trí xây dựng Càn Lăng được quyết định. Người ta nói rằng, Viên Thiên Canh sau khi biết chuyện đã thở dài mà than rằng: “Người thay nhà Đường không ai khác chính là Võ Chiêu nghi”. Lời nói của Viên sau này quả nhiên ứng nghiệm.
Mặc dù không nghe theo lời của Viên Thiên Canh, tuy nhiên những ý kiến của một bậc đại sư như Viên cũng khiến Trưởng Tôn Vô Kỵ và Lý Trị cảm thấy lo lắng. Vì vậy, sau khi lăng mộ được xây xong, Lý Trị muốn tìm một cái tên thật cẩn thận để lấy lại cân bằng với những khuyết điểm trong địa thế phong thủy của lăng mộ.
Lúc bấy giờ, có vị đại thần kiến nghị đặt tên lăng là “Thừa Lăng”, lấy ý kế thừa long mạch của Chiêu Lăng. Tuy nhiên, Trưởng Tôn Vô Kỵ lại căn cứ theo vị trí của Lương Sơn là nằm về phía Tây Bắc, theo Dịch lý thì nó thuộc cung Càn, vì vậy kiến nghị đặt tên là Càn Lăng.
Viên Thiên Canh chẳng nói là Lương Sơn âm khí quá nặng hay sao? Như vậy, đặt tên là Càn Lăng càng hợp lý vì Càn chính là thuộc dương, ở trên, Khôn ở dưới, thuộc âm, cả hai kết hợp lại là “Âm dương tương hợp định càn khôn”. Lý Trị nghe Trưởng Tôn Vô Kỵ giải thích vô cùng xuôi tai, vì vậy quyết định đặt tên lăng là Càn Lăng.
Tuy nhiên, việc đặt một cái tên đầy dương khí cho lăng mộ cũng không giúp Lý Trị và triều đại nhà Đường thoát khỏi lời nguyền. Đúng như dự đoán, sau khi Lý Trị qua đời, Võ Tắc Thiên bắt đầu từng bước thâu tóm quyền lực trong triều đình.
Tới tháng 9 năm 690, Võ Tắc Thiên chính thức lên ngôi hoàng đế, trở thành Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Hồng Kông.
Các nhà phong thủy cho rằng, chính địa thế phong thủy của Càn Lăng đã giúp Võ Tắc Thiên làm nên sự nghiệp lẫy lừng như vậy và chính vì thế nên đến cuối đời, Võ Tắc Thiên đã quyết định được chôn cất tại Càn Lăng chứ không phải vì muốn hợp táng với Đường Cao Tông Lý Trị.
Tấm bia mộ không khắc chữ
Có rất nhiều bí ấn xung quanh mộ của Võ Tắc Thiên, như những bức tượng không đầu; việc NASA nhìn thấy khu lăng mộ họ Võ từ vũ trụ; bia mộ không khắc chữ cùng với những bí ẩn về vật liệu xây dựng.
Việc lăng mộ được nhìn thấy từ không gian là điều khiến cả thế giới kinh ngạc: ngày 26/7/1971, trên con tàu Apolo nhìn xuống trái đất, nhà du hành vũ trụ Mỹ – Ednin đã nhìn thấy Kim tự tháp châu Phi, Trường thành Trung Quốc và đột nhiên ông phát hiện tại Hồng Kông, ở 107.38 độ kinh đông và 34 độ vĩ bắc, có 9 đốm đen nhỏ dàn hàng ngang theo hình chữ nhất (-) đốm đen cuối cùng ở phía tây là rõ nhất, đây chính là Càn Lăng.
Bọn trộm mộ thường nhòm ngó đào bới của cải của những lăng mộ; những triều đại mới nổi lên, muốn trả thù triệt “long mạch” của triều đại cũ; các nhà khảo cổ khai quật để nghiên cứu… Thế nhưng lăng mộ của nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên thì người ta đào không nổi.
Khi qua đời, thế hệ sau của Võ Tắc Thiên có rất nhiều nữ nhi làm khuynh đảo các triều đại, mang trong mình ý muốn làm hoàng đế như Thái Bình công chúa con gái bà, Thượng Quan Uyển Nhi, và người đàn bà đã khép lại trang sử của chế độ phong kiến Trung Quốc là Từ Hy Thái Hậu. Nhiều người cho rằng khi được chôn tại Càn Lăng, vị hoàng hậu họ Võ này vẫn tiếp tục thao túng và điều hành đất nước theo cách nào đó./.
Nguồn: Phong Thủy Tổng HợpViệc lăng mộ được nhìn thấy từ không gian là điều khiến cả thế giới kinh ngạc: ngày 26/7/1971, trên con tàu Apolo nhìn xuống trái đất, nhà du hành vũ trụ Mỹ – Ednin đã nhìn thấy Kim tự tháp châu Phi, Trường thành Trung Quốc và đột nhiên ông phát hiện tại Hồng Kông, ở 107.38 độ kinh đông và 34 độ vĩ bắc, có 9 đốm đen nhỏ dàn hàng ngang theo hình chữ nhất (-) đốm đen cuối cùng ở phía tây là rõ nhất, đây chính là Càn Lăng.
Bọn trộm mộ thường nhòm ngó đào bới của cải của những lăng mộ; những triều đại mới nổi lên, muốn trả thù triệt “long mạch” của triều đại cũ; các nhà khảo cổ khai quật để nghiên cứu… Thế nhưng lăng mộ của nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên thì người ta đào không nổi.
Khi qua đời, thế hệ sau của Võ Tắc Thiên có rất nhiều nữ nhi làm khuynh đảo các triều đại, mang trong mình ý muốn làm hoàng đế như Thái Bình công chúa con gái bà, Thượng Quan Uyển Nhi, và người đàn bà đã khép lại trang sử của chế độ phong kiến Trung Quốc là Từ Hy Thái Hậu. Nhiều người cho rằng khi được chôn tại Càn Lăng, vị hoàng hậu họ Võ này vẫn tiếp tục thao túng và điều hành đất nước theo cách nào đó./.
Nguồn: Sưu tầm.
Xem thêm:
✅ Kinh nghiệm xem phong thủy và giải đoán mệnh của cao nhân
✅Tiên tích đức hậu tầm long - hiểu thế nào cho đúng
✅ Giai thoại kiểu đất Lưỡng Long Tranh Châu - Phần 1
✅ Ngôi huyệt quý dưới đầm phát Vương cho nhà Họ Đinh
✅ Ly kỳ chuyện trấn yểm khó lý giải ở Việt Nam
✅ Phương Bắc bó tay trước âm mưu trấn yểm Đường Lâm
✅ Thế đất Hổ trục quần dương - Phát Vương cho nhà Tiền Lê
✅ Tổng hợp câu chuyện phong thủy
Video: Trải nghiệm thăm quan công viên Thiên Đức tựa chốn Bồng Lai
CÔNG VIÊN TƯỞNG NIỆM THIÊN ĐỨC – NƠI HIẾU NGĨA VẸN TRÒN.
(Với thông điệp mong muốn mang lại cho khách hàng sự
Bình An trong Tâm - Nơi lòng Hiếu Nghĩa được Tôn Vinh - Hướng về Nguồn Cội)
----------
✅ Quý khách cần tìm hiểu thông tin và đăng ký thăm quan công viên miễn phí.
☎️ Xin liên hệ: Nguyễn Phương Nam - 09 85 85 99 72 - Nguyễn Hồng Vân: 091 858 9466 ( Phục vụ24/24)
☑ Email: namthienducvinhhangvien@gmail.com
☑ Trụ sở chính: Tầng 8 - Tòa nhà Imperial - Số 71 Vạn Phúc - Liễu Giai - Ba Đình - Hà Nội.
☑ Công viên Thiên Đức: Xã Trung Giáp - Bảo Thanh - Phù Ninh - Phú Thọ.
☑ Website: http://vinhhangvien.com
--------
Tagged: công viên nghĩa trang, nghĩa trang đẹp Thiên đức vĩnh hằng viên, công viên sinh thái kết hợp nghĩa trang. (Với thông điệp mong muốn mang lại cho khách hàng sự
Bình An trong Tâm - Nơi lòng Hiếu Nghĩa được Tôn Vinh - Hướng về Nguồn Cội)
----------
✅ CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG
✔ Ưu đãi ĐẶC BIỆT - chính sách Thiên Đức - Vị trí VIP - Liên hệ: 09 85 85 99 72 để biết thêm thông tin chi tiết.
✔ Hệ thống chăm sóc khách hàng 24/7 + Tư vấn khách tại nhà riêng bằng công nghệ 3D - 4D Thực tế ảo.
✔ Xe ô tô đón khách theo đoàn tại Hà Nội Miễn phí + Được yêu cầu nhân viên phục vụ riêng
✔ Điểm tâm Sáng, Chiều Miễn phí + Bữa trưa tại nhà hàng trong Công viên Thiên Đức Miễn Phí
✔ Xe điện đưa đón khách hàng thăm quan trong dự án Miễn Phí
✔ Nước uống tại các khu dịch vụ Miễn Phí
✔ Thiết kế Khuôn viên Miễn Phí + Hỗ trợ Tư vấn Tang Lễ + Hỗ trợ Tư vấn Phong Thủy
✔ Cung cấp Thông tin, Email, tặng Catalog hình ảnh giới thiệu Thiên Đức
✔ Website này là một Kênh thông tin hỗ trợ cho Dự án: CÔNG VIÊN TƯỞNG NIỆM THIÊN ĐỨC
------------
✅ ĐẾN VỚI CÔNG VIÊN TƯỞNG NIỆM THIÊN ĐỨC - QUÝ KHÁCH CÓ NHIỀU SỰ LỰA CHỌN
✔ Giá thành được niêm yết công khai, nhiều cung bậc phù hợp theo nhu cầu của khách hàng
✔ Nhiều hạng mục công trình Phúc lợi, Tâm Linh phục vụ tín ngưỡng văn hóa Việt
✔ Nhiều khu vực dịch vụ Nghỉ ngơi, Thư giãn, phục vụ các gia đình thăm viếng
✔ Các vị trí khuôn viên, diện tích phù hợp mọi nhu cầu, hình thức an táng
✔ Chất lượng đất - Lõi - Liền Thổ - Cấu tạo triệu năm - "Thái Cực Biên Huân" - Đất Ngũ Sắc, tơi, xốp, thơm, tụ thủy
✔ Vị trí khuôn viên đáp ứng 80% - theo thế đất Tựa Sơn - Đạp Thủy
✔ Có dịch vụ thăm quan phong thủy bằng thuyền - xem vị trí đất len lỏi quanh các khu đồi.
✔ Được tư vấn viên chăm sóc, hướng dẫn, giải thích cụ thể từng thắc mắc của khách hàng.
✔ 100% xe ô tô điện phục vụ Free tại dự án. Vị trí 80% ô tô của khách đỗ tại cửa.
✔ Điểm tâm Sáng, Trưa, Chiều - Miễn Phí - Có dịch vụ, Set Menu phục vụ riêng theo yêu cầu.
✔ Có khu vực vui chơi dành riêng cho trẻ em, khu nghỉ qua đêm và khu vực riêng dành cho gia đình.
✔ Được thăm quan các khuôn viên mộ phần mẫu điển hình.
✔ Được hỗ trợ tư vấn thiết kế theo đúng ý tưởng, nguyện vọng của gia đình: Miễn phí
✔ Hồ sơ, thủ tục nhanh gọn, thuận tiện. Đặt lịch riêng phục vụ từng gia đình.
✔ Quý khách chỉ cần ra đầu bài, chuyên viên tư vấn sẽ hỗ trợ tối đa các giải pháp, phù hợp nhất, tối ưu nhất, giá trị nhất.
---------------✅ Quý khách cần tìm hiểu thông tin và đăng ký thăm quan công viên miễn phí.
☎️ Xin liên hệ: Nguyễn Phương Nam - 09 85 85 99 72 - Nguyễn Hồng Vân: 091 858 9466 ( Phục vụ24/24)
☑ Email: namthienducvinhhangvien@gmail.com
☑ Trụ sở chính: Tầng 8 - Tòa nhà Imperial - Số 71 Vạn Phúc - Liễu Giai - Ba Đình - Hà Nội.
☑ Công viên Thiên Đức: Xã Trung Giáp - Bảo Thanh - Phù Ninh - Phú Thọ.
☑ Website: http://vinhhangvien.com
--------
✅ Xem thêm: (QUAY VỀ => TRANG CHỦ)
✔️ Phong thủy tổng thể Công viên Thiên Đức ✔️ Đồi Đại Lộc ✔️ Đồi Đại Bi ✔️ Đồi Đại Phát ✔️ Đồi Đại An ✔️ Đồi Đại Phúc
✔️ Đất ngũ sắc tốt trong việc an táng ✔️ Đồi Chùa Thiên Long ✔️ Đồi Vườn Điều ✔️ Đồi Kim Quy ✔️ Đồi Đại Cát
✔️ Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi Thiên Đức ✔️ Đồi Phượng Hoàng ✔️ Đồi Vườn Đào ✔️ Đồi Hoàng Long
✔️ 20 cách bồi Phúc để gia tăng Phước Báu ✔️ Bốc mộ cải táng cần chuẩn bị và thực hiện như thế nào?
✔️ 9 điều lợi ích giúp đời sống An lành tăng Phúc Thọ ✔️ Đặt gì vào tiểu quách khi sang cát bốc mộ?
✔️10 điều Tâm niệm của Đức Phật giúp mọi người an lạc ✔️ Cốt Thất Bảo bốc bát hương là gì? Và cách nhận biết?
✔️ Cách đi lễ Chùa mang lại Hạnh Phúc trong đời sống ✔️ Kinh nghiệm lựa chọn tiểu quách.
✔️ Hiểu chánh pháp giúp cuộc sống giải thoát ✔️ Bốc bát hương cần có những gì?
✔️ Hướng dẫn cách thắp hương gia tiên - hiếu đạo ✔️ Hướng dẫn cách bốc bát hương tài nhà?
✔️ Hiểu về nghi lễ thờ cúng Đền - Chùa - Miếu - Phủ ✔️ Tang lễ và những điều cần biết chuẩn bị cho tang lễ?
✔️ Tang lễ và những điều cơ bản cần biết. ✔️ Giới thiệu phong thủy tổng quan Thiên Đức
✔️ Các Dịch vụ phục vụ lợi ích khách hàng tại Thiên Đức ✔️ Lịch sử hình thành công viên Thiên Đức
✔️ Hạng mục công trình nổi bật tại Thiên Đức ✔️ Lãnh vực kinh doanh Thiên Đức
✔️ Đăng ký thăm qua Thiên Đức miễn phí ✔️ Truyền thuyết đồi mả khách - đất vàng tâm linh
✔️ Các đồi phong thủy - sản phẩm đang mở giao dịch ✔️ Đồi phong thủy liền thổ tại Thiên Đức
✔️ Bông hồng cài trên áo ngày lễ vu lan ✔️ Các công trình nổi bật tại Thiên Đức
✔️ Mùa vu lan báo hiếu - Ý nghĩa và cách cúng ✔️ Các dòng sản phẩm tại Thiên Đức
✔️ Cung cấp đất nghĩa trang và đất mai táng ✔️ Các khuôn viên mang lại Phúc khí cho gia tộc
✔️ 10 điều tâm niệm của Đức Phật phần 2 ✔️ Phong cách Nhật Bản - kiến trúc mới Thiên Đức
✔️ Họa Phước đến từ đâu? ✔️ Bước chuyển đổi phong thủy số 1 giúp cải mệnh & vận số
✔️ Nét đẹp tâm hồn và nhân cách ✔️ Thế nào là nghĩa trang văn minh?
✔️ 5 cách dạy con với nghịch cảnh của cuộc sống. ✔️ Đất nghĩa trang và phong thủy đẹp.
✔️ Lão tử và các câu nói giúp mọi người tĩnh tâm ✔️ Chốn bồng lai tiên cảnh mang tên Thiên Đức
✔️ 7 cách bồi phúc của Đức Phật ✔️ Công viên tưởng niệm Thiên Đức tại Đất Tổ Phú Thọ
✔️ 10 Đức Hạnh mỗi con người cần sửa Tâm hàng ngày. ✔️ Lễ cung nghinh xá lợi Phật tại Thiên Đức
✔️ Ngược lại của Bất hiếu là Báo hiếu ✔️ Lễ cung nghinh xá lợi Phật tại Thiên Đức
✔️ 7 ác nghiệp khiến Phúc Báo của bạn mất đi ✔️ Chương trình vu lan trực tuyến 2020 tại Thiên Đức
✔️ Đại lễ cung nghinh Phật Ngọc Hòa Bình thế giới ✔️ Đại tượng Phật A DI Đa cao nhất miền Bắc
✔️ Đại tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn ✔️ Tượng Phật Địa Tạng Vương Bồ Tát
✔️ Phong thủy tổng thể Công viên Thiên Đức ✔️ Đồi Đại Lộc ✔️ Đồi Đại Bi ✔️ Đồi Đại Phát ✔️ Đồi Đại An ✔️ Đồi Đại Phúc
✔️ Đất ngũ sắc tốt trong việc an táng ✔️ Đồi Chùa Thiên Long ✔️ Đồi Vườn Điều ✔️ Đồi Kim Quy ✔️ Đồi Đại Cát
✔️ Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi Thiên Đức ✔️ Đồi Phượng Hoàng ✔️ Đồi Vườn Đào ✔️ Đồi Hoàng Long
✔️ 20 cách bồi Phúc để gia tăng Phước Báu ✔️ Bốc mộ cải táng cần chuẩn bị và thực hiện như thế nào?
✔️ 9 điều lợi ích giúp đời sống An lành tăng Phúc Thọ ✔️ Đặt gì vào tiểu quách khi sang cát bốc mộ?
✔️10 điều Tâm niệm của Đức Phật giúp mọi người an lạc ✔️ Cốt Thất Bảo bốc bát hương là gì? Và cách nhận biết?
✔️ Cách đi lễ Chùa mang lại Hạnh Phúc trong đời sống ✔️ Kinh nghiệm lựa chọn tiểu quách.
✔️ Hiểu chánh pháp giúp cuộc sống giải thoát ✔️ Bốc bát hương cần có những gì?
✔️ Hướng dẫn cách thắp hương gia tiên - hiếu đạo ✔️ Hướng dẫn cách bốc bát hương tài nhà?
✔️ Hiểu về nghi lễ thờ cúng Đền - Chùa - Miếu - Phủ ✔️ Tang lễ và những điều cần biết chuẩn bị cho tang lễ?
✔️ Tang lễ và những điều cơ bản cần biết. ✔️ Giới thiệu phong thủy tổng quan Thiên Đức
✔️ Các Dịch vụ phục vụ lợi ích khách hàng tại Thiên Đức ✔️ Lịch sử hình thành công viên Thiên Đức
✔️ Hạng mục công trình nổi bật tại Thiên Đức ✔️ Lãnh vực kinh doanh Thiên Đức
✔️ Đăng ký thăm qua Thiên Đức miễn phí ✔️ Truyền thuyết đồi mả khách - đất vàng tâm linh
✔️ Các đồi phong thủy - sản phẩm đang mở giao dịch ✔️ Đồi phong thủy liền thổ tại Thiên Đức
✔️ Bông hồng cài trên áo ngày lễ vu lan ✔️ Các công trình nổi bật tại Thiên Đức
✔️ Mùa vu lan báo hiếu - Ý nghĩa và cách cúng ✔️ Các dòng sản phẩm tại Thiên Đức
✔️ Cung cấp đất nghĩa trang và đất mai táng ✔️ Các khuôn viên mang lại Phúc khí cho gia tộc
✔️ 10 điều tâm niệm của Đức Phật phần 2 ✔️ Phong cách Nhật Bản - kiến trúc mới Thiên Đức
✔️ Họa Phước đến từ đâu? ✔️ Bước chuyển đổi phong thủy số 1 giúp cải mệnh & vận số
✔️ Nét đẹp tâm hồn và nhân cách ✔️ Thế nào là nghĩa trang văn minh?
✔️ 5 cách dạy con với nghịch cảnh của cuộc sống. ✔️ Đất nghĩa trang và phong thủy đẹp.
✔️ Lão tử và các câu nói giúp mọi người tĩnh tâm ✔️ Chốn bồng lai tiên cảnh mang tên Thiên Đức
✔️ 7 cách bồi phúc của Đức Phật ✔️ Công viên tưởng niệm Thiên Đức tại Đất Tổ Phú Thọ
✔️ 10 Đức Hạnh mỗi con người cần sửa Tâm hàng ngày. ✔️ Lễ cung nghinh xá lợi Phật tại Thiên Đức
✔️ Ngược lại của Bất hiếu là Báo hiếu ✔️ Lễ cung nghinh xá lợi Phật tại Thiên Đức
✔️ 7 ác nghiệp khiến Phúc Báo của bạn mất đi ✔️ Chương trình vu lan trực tuyến 2020 tại Thiên Đức
✔️ Đại lễ cung nghinh Phật Ngọc Hòa Bình thế giới ✔️ Đại tượng Phật A DI Đa cao nhất miền Bắc
✔️ Đại tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn ✔️ Tượng Phật Địa Tạng Vương Bồ Tát
Chân thành cảm ơn!